Thứ Sáu, 19 tháng 9, 2014

Đỉnh Cao Thời Gian Tập 7-8-9-10



Click xem >>> phim dinh cao thoi gian <<<


Sáng 13/11, Trưởng Ban công tác đại biểu Nguyễn Thị Nương sẽ trình bày báo cáo tổng hợp kết quả thảo luận nói trên, trước khi Quốc hội tiến hành lấy phiếu.


Kết quả kiểm phiếu sẽ được công bố chiều cùng ngày, sau đó Quốc hội thông qua nghị quyết xác nhận kết quả lấy phiếu tín nhiệm.


Lần lấy phiếu tín nhiệm này về cơ bản vẫn được tiến hành như lần đầu (giữa năm 2013) với việc giữ nguyên ba mức tín nhiệm “tín nhiệm cao”, “tín nhiệm” và “tín nhiệm thấp”.


Vào cuối kỳ họp, Quốc hội lại tiếp tục xem xét dự thảo nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết 35/2012/QH13 của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn.


Đây là công việc lẽ ra đã được hoàn thành từ kỳ họp Quốc hội thứ 7, do còn nhiều ý kiến khác nhau nên đã được lùi sang kỳ họp thứ 8.


Trước thềm kỳ họp Quốc hội khai mạc vào tháng tới, Ngân hàng Nhà nước công bố một số văn bản trả lời chất vấn tại kỳ họp liền trước. Xử lý sở hữu chéo trong hệ thống là một nội dung đáng chú ý.


Đây là nội dung liên quan đến câu hỏi của đại biểu Quốc hội Huỳnh Nghĩa (Đà Nẵng), từng được VnEconomy phản ánh, nay được Ngân hàng Nhà nước tập hợp và công bố chi tiết.


Ở nội dung chất vấn này, đại biểu Nghĩa cho biết, qua tiếp xúc cử tri, nhiều ý kiến phản ánh vấn đề sở hữu chéo và sở hữu có tính lũng đoạn trong hoạt động ngân hàng ngày càng nóng hơn, nhất là khi tiến hành tái cơ cấu hệ thống ngân hàng. Bởi vì, không ít nợ xấu ở một số ngân hàng thuộc về chính “các ông chủ” ngân hàng, hay nói cách khác chủ nợ và con nợ được tích hợp “trong một chủ thể”. Các ông chủ này có đủ quyền lực để biến nợ xấu ngắn hạn thành nợ xấu trung, dài hạn.


“Đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết phản ánh trên có đúng thực tế không? Nếu đúng thì việc kiểm tra, xử lý vấn đề trên như thế nào trong thời gian qua cũng như trong thời gian tới để tạo tính minh bạch trong hoạt động của ngân hàng? Thống đốc có những quy định gì mang tính đột phá để hạn chế tình trạng sở hữu chéo và sở hữu có tính lũng đoạn trong hoạt động ngân hàng”, đại biểu Nghĩa chất vấn.


Theo văn bản trả lời vừa công bố, Ngân hàng Nhà nước xác định xử lý sở hữu chéo là cần thiết, tất yếu, góp phần bảo đảm cho hoạt động của các tổ chức tín dụng an toàn, lành mạnh và minh bạch; phản ánh đúng thực chất năng lực tài chính của tổ chức tín dụng và hệ thống; hạn chế tối đa tác động tiêu cực của sở hữu chéo tới an toàn hoạt động ngân hàng.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bài viết xem nhiều nhất